Soapy xoay
trở một cách khó chịu trên băng ghế trong công viên Madison Square. Khi những
đàn ngỗng trời cất tiếng kêu về đêm, khi các bà chưa có áo da hải cẩu trở nên
ngọt ngào với đức ông chồng, và khi Soapy cử động một cách khó chịu trên chiếc
ghế băng trong công viên, bạn hẳn biết là mùa đông đã về.
Tác giả Bronson, trong cuốn sách “Tại sao tôi lại yêu quý những
con người này?”, đã kể lại một câu chuyện có thật về một cây đu kỳ lạ. Cái cây
này được trồng vào nửa đầu của thế kỷ 20 tại một trang trại gần Beulah, bang Michigan
(Mỹ). “Cuộc đời” của nó là cả một cầu chuyện đáng để chúng ta nhắc tới.
Chương 10: Mặt sáng và tối của thinh lặng. Từ
thời cổ đại, các nhà tư tưởng và luân lý thường nhắc đến bao nhiêu ân ích của
sự thinh lặng trong đời sống cá nhân và tập thể của con người.
Plutarque
từng viết: “Tôi chưa bao giờ phải hối hận vì đã im lặng, nhưng thường hối hận
vì đã nói quá nhiều”.
Và sự khôn ngoan dân gian cũng công nhận nếu:“Lời
nói là bạc”… thì “im lặng là vàng!”
Anh vì em đi qua miền giông bão qua mây mù bất hạnh để mình được gần nhau… Chính anh vực em dậy cho em sức sống biến em thành hữu dụng…với riêng anh dẫu em biết, thật là gánh nặng nhưng gánh nặng ấy: tình yêu của anh. anh sinh em lần nữa, lần nữa… và em biết sẽ là như thế cho đến cuối đời em mãi là gánh nặng yêu thương. Em vẫn biết tình anh sâu thẳm tựa biển khơi tựa núi lớn sông dài tình em nhỏ có lấy hết cuộc đời không khi nào trả nổi những yêu thương sâu sắc suốt một đời anh dành tặng em… Có một người chết đi từng lúc cho một người được thấy đời tươi... Em vẫn biết ví von gì cũng không thể nói hết được những gì anh dành tặng nói sao hết những cho đi mãi mãi chỉ cho đi không nhận lại được gì…!!! Với em, chỉ có tình yêu thầm lặng tri ân anh như chính mẹ hiền yêu thương anh bao nhiêu có thể yêu suốt đời yêu luôn mãi mai sau… Anh nhé, anh từng chấp nhận thuở ban đầu khi sức trẻ anh nào có quản nhưng thời gian lấy đi sức khỏe đến tuổi nầy anh vẫn phải chăm em...!!! Tình em nhỏ nhoi trước tình anh biển cả muôn ngàn đời bọt sóng mãi cần anh.